Powered by OpenAIRE graph
Found an issue? Give us feedback
addClaim

This Research product is the result of merged Research products in OpenAIRE.

You have already added 0 works in your ORCID record related to the merged Research product.
addClaim

This Research product is the result of merged Research products in OpenAIRE.

You have already added 0 works in your ORCID record related to the merged Research product.

Étudier l’enseignement à distance par vidéoconférence avec la théorie de la distance transactionnelle

Nghiên cứu dạy học trực tuyến bằng phương thức hội thảo truyền hình với "lí thuyết tương tạo từ xa"
Authors: Nguyen Tan, Dai; Ngo, Thi Thu Trang;

Étudier l’enseignement à distance par vidéoconférence avec la théorie de la distance transactionnelle

Abstract

L’enseignement à distance est une tendance irréversible dans tous les pays. Au Vietnam, notamment pendant la pandémie COVID-19, la grande majorité des enseignements à distance s’est faite en synchrone par la vidéoconférence. Et pourtant, en raison du manque de connaissances méthodologiques sur cette pratique pédagogique spécifique, l’efficacité des enseignements donnés demeure limitée. Cet article vise à étudier la compatibilité entre la théorie de la distance transactionnelle, spécifiquement appropriée à la modalité d’enseignement synchrone à distance, avec le contexte universitaire vietnamien. Le résultat d’enquête d’une population de 1 137 étudiants d’une université basée à Hô Chi Minh-Ville confirme un modèle préliminaire adapté au Vietnam de cette théorie, composé de 3 facteurs et 10 items. En parallèle, l’enquête auprès de 118 enseignants de la même université montre un écart considérable dans la perception des composantes de cette théorie entre les étudiants et enseignants vietnamiens. D’une part, ce modèle préliminaire de la théorie de la distance transactionnelle dans le contexte vietnamien sert aux éducateurs qui devront prendre en considération plusieurs dimensions méthodologiques relatives à l’enseignement synchrone à distance, notamment par vidéoconférence, lors de la mise en application de cette modalité pédagogique dans la réalité. D’autre part, cette mise en lumière de la théorie de la distance transactionnelle dans le contexte universitaire vietnamien peut être également utile aux chercheurs qui devront choisir le bon outil d’étude, approprié à la modalité d’enseignement à distance pratiquée.

Dạy học trực tuyến là một xu thế tất yếu hiện nay ở mọi quốc gia. Tại Việt Nam, trong thời gian ứng phó đại dịch COVID-19, một phương thức tổ chức dạy học trực tuyến phổ biến là hội thảo truyền hình (videoconference). Tuy nhiên, nhiều người do nhầm lẫn về các khái niệm dạy học trực tuyến dẫn đến áp dụng không tốt phương thức tổ chức này. Nghiên cứu tìm hiểu tính tương thích của lí thuyết tương tạo từ xa (theory of transactional distance), một lí thuyết thường được dùng trong nghiên cứu và ứng dụng dạy học trực tuyến đồng bộ (synchronious) với bối cảnh Việt Nam. Kết quả khảo sát 1.137 sinh viên tại một trường đại học trên địa bàn TPHCM cho thấy mô hình lí thuyết tương tạo từ xa này được xác thực với 3 cấu phần và 10 yếu tố. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát 118 giảng viên cùng trường cũng cho thấy một sự khác biệt đáng kể so với sinh viên trong cảm nhận về các yếu tố của lí thuyết tương tạo từ xa. Việc xác nhận mô hình lí thuyết tương tạo từ xa trong bối cảnh Việt Nam giúp các nhà giáo dục hiểu rõ hơn sự cần thiết phải xác định đúng phương thức dạy học trực tuyến trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vào giáo dục, cũng như quan tâm đến nhiều mặt về phương pháp sư phạm để phát huy hiệu quả của công cụ sử dụng.

Online learning is an undeniable trend worldwide. However, many teachers and researchers are confused about key concepts, especially those concerning the mode of delivery by videoconferencing during the period of online teaching against the COVID-19 pandemic in Vietnam. This study aims to investigate the theory of transactional distance, which is often used in research on synchronous distance education, and measure its adaptability to the Vietnamese context. The results of a survey of 1,137 students at a university in Ho Chi Minh City validate a first Vietnamese model of this theory, with 3 factors and 10 items. In parallel, the results obtained from 118 teachers from the same university allow us to detect a significant difference with the students in the perception of the same items of this theory. The introduction of this theory in the Vietnamese university context can help educators to understand the importance of taking into account the online learning modality in the studies and in the implementation. Thus, the components of this theory play an important role in guiding the methodological choices of all pedagogical and scientific works concerning distance education by videoconferencing.

Keywords

lí thuyết tương tạo từ xa, online teaching, dạy học trực tuyến, [SHS.EDU] Humanities and Social Sciences/Education, enseignement supérieur, théorie de la distance transactionnelle, Việt Nam, enseignement à distance, Vietnam, higher education, đào tạo đại học, videoconference, vidéoconférence, theory of transactional distance, [SHS] Humanities and Social Sciences, hội thảo truyền hình

  • BIP!
    Impact byBIP!
    citations
    This is an alternative to the "Influence" indicator, which also reflects the overall/total impact of an article in the research community at large, based on the underlying citation network (diachronically).
    0
    popularity
    This indicator reflects the "current" impact/attention (the "hype") of an article in the research community at large, based on the underlying citation network.
    Average
    influence
    This indicator reflects the overall/total impact of an article in the research community at large, based on the underlying citation network (diachronically).
    Average
    impulse
    This indicator reflects the initial momentum of an article directly after its publication, based on the underlying citation network.
    Average
  • citations
    This is an alternative to the "Influence" indicator, which also reflects the overall/total impact of an article in the research community at large, based on the underlying citation network (diachronically).
    0
    popularity
    This indicator reflects the "current" impact/attention (the "hype") of an article in the research community at large, based on the underlying citation network.
    Average
    influence
    This indicator reflects the overall/total impact of an article in the research community at large, based on the underlying citation network (diachronically).
    Average
    impulse
    This indicator reflects the initial momentum of an article directly after its publication, based on the underlying citation network.
    Average
    Powered byBIP!BIP!
Powered by OpenAIRE graph
Found an issue? Give us feedback
popularity
This indicator reflects the "current" impact/attention (the "hype") of an article in the research community at large, based on the underlying citation network.
BIP!Popularity provided by BIP!
influence
This indicator reflects the overall/total impact of an article in the research community at large, based on the underlying citation network (diachronically).
BIP!Influence provided by BIP!
impulse
This indicator reflects the initial momentum of an article directly after its publication, based on the underlying citation network.
BIP!Impulse provided by BIP!
Average
Average
Average
Related to Research communities
COVID-19
moresidebar

Do the share buttons not appear? Please make sure, any blocking addon is disabled, and then reload the page.